Kết quả tìm kiếm cho "Tỉnh lộ 954"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 147
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
Ngày 26/9, Chủ tịch UBND huyện Phú Tân Nguyễn Thị Tuyết Minh dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra các công trình trọng điểm và các công trình đấu nối giao thông trên địa bàn huyện.
Ngày 11/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại nhiều địa phương. Cùng tham dự có lãnh đạo UBMTTQVN tỉnh, sở, ngành liên quan; HĐND, UBND cấp huyện, xã.
Qua đo đạc, quan trắc cảnh báo sạt lở, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) An Giang thông tin, toàn tỉnh có 56 đoạn sông cảnh báo sạt lở (không đổi so cuối năm 2022), tổng chiều dài hơn 181km. Trong đó, 6 đoạn được cảnh báo ở mức độ đặc biệt nguy hiểm; 49 đoạn ở mức độ nguy hiểm, 1 đoạn ở mức độ bình thường.
Xác định thu hút đầu tư là giải pháp then chốt, đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), những năm qua, công tác xúc tiến đầu tư về huyện cù lao Phú Tân (tỉnh An Giang) ngày càng được quan tâm, cải thiện. Thủ tục đầu tư thông thoáng, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận nhiều dự án.
Năm 2024, Phú Tân (tỉnh An Giang) tăng tốc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Huyện đề ra định hướng trọng tâm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo chuyển biến về chất, tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, cải cách hành chính, các chính sách an sinh xã hội…
Đổi mới từ sinh hoạt học tập cho đến đăng ký mô hình cụ thể, việc học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) tiếp tục được lan tỏa, thêm nhiều cách làm hay, mô hình ý nghĩa.
“Các dự án đạt tiến độ, góp phần khắc phục điểm nghẽn về giao thông; hoạt động vận tải phát huy hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy nhận xét.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 – 2025) xác định “Đầu tư hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch” là một trong ba khâu đột phá để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. Đây là cơ sở, định hướng rất quan trọng, đồng thời là kim chỉ nam dẫn dắt công tác chỉ đạo, điều hành để Đảng bộ, chính quyền các cấp, sở, ban, ngành tỉnh An Giang tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch hành động.
Giá vàng tiếp tục đà tăng gần đây sau khi đạt mức cao kỷ lục hồi đầu tháng này, và có lúc chạm mức 2.088,44 USD/ounce trong phiên giao dịch chiều 28/12 trước khi giảm.
Cầu Châu Đốc bắt qua sông Hậu đã được hợp long và dự kiến chính thức đi vào hoạt động cuối năm 2024. Đây là tín hiệu tốt về hạ tầng giao thông tại An Giang tạo tiền đề phát triển bất động sản nơi đây.
Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương An Giang đã triển khai kế hoạch bình ổn thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.